Điều 25 DSU: Cách hiệu quả để ngăn chặn khủng hoảng WTO?
Điều 25 DSU: Cách hiệu quả để ngăn chặn khủng hoảng WTO?
Hệ thống Giải quyết Tranh chấp của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) có nguy cơ không hoạt động vào cuối năm 2019 do Hoa Kỳ tiếp tục không tham gia việc bổ nhiệm thành viên Cơ quan…
Giải quyết tranh chấp bằng trọng tài theo Điều 25 DSU
Giải quyết tranh chấp bằng trọng tài theo Điều 25 DSU
Thông thường, khi xảy ra tranh chấp, thành viên WTO sẽ sử dụng Cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO, Cơ chế sử dụng Ban hội thẩm và Cơ quan phúc thẩm. Tuy nhiên, họ có thể lựa chọn…
Tản mạn về câu hỏi: Làm thế nào để viết bài nghiên cứu?
Tản mạn về câu hỏi: Làm thế nào để viết bài nghiên cứu?
1. Chúng ta cần gì để có thể viết bài?
Nói một cách đơn giản, chúng ta cần kiến thức. Chỉ có kiến thức thì mới có thể viết bài. Kiến thức thì thật phong phú, là lĩnh vực chuyên môn…
30 năm Cơ chế Rà soát Chính sách Thương mại
30 năm Cơ chế Rà soát Chính sách Thương mại
Vào ngày 12 tháng 4 năm 2019, Cơ chế Rà soát Chính sách Thương mại (TPRM) kỷ niệm 30 năm thành lập. TPRM được thành lập nhằm đảm bảo nâng cao nhận thức về các chính sách thương mại quốc gia thành…
Rà soát các chính sách thương mại quốc gia: TPRM
Rà soát các chính sách thương mại quốc gia: TPRM
Rà soát các chính sách thương mại quốc gia là một hoạt động cơ bản quan trọng trong suốt quá trình hoạt động của WTO. Trung tâm của hoạt động này là Cơ chế Rà soát Chính sách Thương mại…
Cơ chế Rà soát Chính sách Thương mại được Đại hội đồng sửa đổi
Cơ chế Rà soát Chính sách Thương mại được Đại hội đồng sửa đổi
(Bản sửa đổi, có hiệu lực kể từ ngày 1 tháng 1 năm 2019)
Các thành viên đồng ý như sau:
A. Mục tiêu
(i) Mục tiêu của Cơ chế Rà soát Chính sách Thương mại (Trade Policy…
MỐI QUAN HỆ GIỮA INCOTERMS VÀ CÔNG ƯỚC CỦA LIÊN HỢP QUỐC VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ (CISG)
MỐI QUAN HỆ GIỮA INCOTERMS VÀ CÔNG ƯỚC CỦA
LIÊN HỢP QUỐC VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ (CISG)
ThS. Tào Thị Huệ
Giảng viên Khoa Pháp luật thương mại quốc tế
Trường Đại học Luật Hà Nội
Tóm tắt: INCOTERMS là nguồn luật tập…
Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với âm thanh trong hoạt động thương mại quốc tế của doanh nghiệp
Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với âm thanh
trong hoạt động thương mại quốc tế của doanh nghiệp
ThS. Tào Thị Huệ
Khoa Pháp luật Thương mại quốc tế
Khái quát chung về quyền sở hữu trí tuệ đối với âm thanh trong hoạt động thương…
Những cảm xúc khi đọc cuốn “Chữa lành nỗi đau”
Những cảm xúc khi đọc cuốn "Chữa lành nỗi đau"
Cảm nghĩ của người đọc: Tào Thị Huệ
Phải thú thực rằng, do dịch Covid-19, tôi đã mua và đọc nhiều cuốn sách hơn hẳn so với thời sinh viên - thời được coi là "không có gì, ngoài thời gian".…
Giải quyết tranh chấp theo RCEP
Giải quyết tranh chấp theo RCEP
Giải quyết tranh chấp RCEP - giống như của hầu hết các RTA khác - thường được xây dựng dựa trên cấu trúc của DSU (với điểm khác đáng chú ý là không có Cơ quan Phúc thẩm). Vì vậy, những nhận xét dưới đây sẽ…