Website chia sẻ kiến thức về Luật Thương mại quốc tế

Visit Website bokepxxx.ninja
www.xxx-in.pro will he get his turn after he is done eating pussy.
creampie

Bản chất của thuật ngữ “tô mì spaghetti” (spaghetti bowl)

Sự lan rộng và gia tăng của các hiệp định thương mại tự do (FTA) ở Đông Á và các nơi khác đã làm dấy lên những lo ngại một cách “có hệ thống” về sự đan xen giữa các hiệp định thương mại tự do. Hiện tượng này được nhà kinh tế học Jagdish Bhagwati - người đầu tiên gọi là “tô mì spaghetti” của các hiệp định thương mại (Bhagwati 1995, 2008).

0 1.865

Bản chất của thuật ngữ “tô mì spaghetti” (spaghetti bowl)

Sự lan rộng và gia tăng của các hiệp định thương mại tự do (FTA) ở Đông Á và các nơi khác đã làm dấy lên những lo ngại một cách “có hệ thống” về sự đan xen giữa các hiệp định thương mại tự do. Hiện tượng này được nhà kinh tế học Jagdish Bhagwati – người đầu tiên gọi là “tô mì spaghetti” của các hiệp định thương mại (Bhagwati 1995, 2008). Ông cho rằng tự do hóa thương mại mang tính phân biệt đối xử xảy ra do nhiều FTA chồng chéo. Cùng một mặt hàng phải tuân theo các mức thuế, lộ trình cắt giảm thuế quan và quy tắc xuất xứ (RoO) khác nhau để có thể được hưởng các ưu đãi. Với sự phát triển về số lượng của các FTA, hệ thống thương mại quốc tế có khả năng trở nên hỗn loạn. Bhagwati cũng đề xuất rằng đối phó với nhiều loại thuế quan và RoO trong các FTA có thể làm tăng chi phí giao dịch đối với doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Gần đây, chủ tịch ADB Haruhiko Kuroda gọi đây là hiện tượng tô mì (noodle bowl) FTA của Châu Á và cảnh báo rằng nó có thể đưa ra những thách thức trong tương lai cho hội nhập khu vực và toàn cầu (Kuroda 2006a, 2006b) .
Đầu tiên, tô mì FTA Châu Á đã được phác thảo như một bản đồ của các đường hỗn loạn thể hiện một khối lượng lớn các thỏa thuận/hiệp định ưu đãi đan xen, truyền tải một ấn tượng trực quan mạnh mẽ về ưu đãi thương mại phức tạp, giữa mối quan hệ của các thành viên FTA khác nhau. Khá kỳ lạ, những sơ đồ tóm tắt này đôi khi được đưa ra để làm bằng chứng của một vấn đề thực tế (chứ không phải là một vấn đề tiềm ẩn) đối với doanh nghiệp.

Thứ hai, nhiệm vụ khó khăn về mặt kỹ thuật là cố gắng so sánh RoO giữa các FTA. Mặc dù đã có một số thành công (về ví dụ so sánh, xem Estevadeordal và Suominen 2006; Plummer 2007; Ngân hàng Thế giới 2007). Việc thu thập dữ liệu đang diễn ra liên tục đang hướng tới việc phát triển bản đồ thế giới về RoO, được phân loại theo các mức độ hạn chế.

Thứ ba, các nghiên cứu dựa trên mô hình trọng lực và cân bằng tổng thể có thể tính toán được (CGE) đã phân tích tác động kinh tế của các kịch bản FTA thay thế và các FTA toàn khu vực được nhấn mạnh là có ý nghĩa tăng phúc lợi kinh tế (ví dụ, Gilbert, Scollay, và Bora 2004; Lee và Park 2005; Francois và Wignaraja 2008; và Hufbauer và Schott 2009). Mặc dù, những nghiên cứu như vậy rất hữu ích trong việc nêu bật các tác động kinh tế của việc lựa chọn FTA khác nhau và các hậu quả không mong muốn, chúng vẫn chưa kết hợp đủ nhiều RoO.

Thứ tư, nhiều giải pháp khác nhau cho hiện tượng tô mì (noodle bowl) đã được đưa ra. Theo lý thuyết chính thức mô hình hóa cái nhìn sâu sắc của Bhagwati, các tài liệu lý thuyết kinh tế ban đầu kết luận với gợi ý rằng, tự do hóa theo nguyên tắc đối xử tối huệ quốc (MFN) là một liều thuốc chữa bách bệnh, để loại bỏ vấn đề tô mì spaghetti (spaghetti bowl). Một phương pháp tiếp cận toàn diện hơn được đưa ra bởi Baldwin và các cộng tác viên của ông, những người đã đề xuất “Kế hoạch hành động của WTO về chủ nghĩa khu vực” (WTO Action Plan on Regionalism), bao gồm việc tăng cường cơ chế minh bạch cho các FTA, Dịch vụ tư vấn của WTO về các FTA, và một số biện pháp để khắc phục tình trạng rối ren của RoO (Baldwin 2006; Baldwin và Thornton 2008; Baldwin và Low 2009). Cách tiếp cận toàn diện hơn là do khuôn khổ kinh tế chính trị của Baldwin (2006) về tự do hóa thương mại, dựa trên ba cơ chế — một hiệu ứng thúc đẩy cho tự do hóa thương mại đa phương, một hiệu ứng domino đối với tự do hóa thương mại khu vực và tự do hóa thương mại đơn phương chạy đua tới đáy (race-to-the-bottom).

Mặc dù đây là tất cả các tài liệu có giá trị, nhưng có rất ít bằng chứng thực nghiệm về mức độ tác động của hiện tượng tô mì Châu Á đối với các doanh nghiệp ở Đông Á. Hai nghiên cứu hiện có dựa trên các mẫu doanh nghiệp tương đối lớn, nhưng lại chỉ giới hạn ở một quốc gia – Nhật Bản (JETRO 2007; Takahashi và Urata 2008). Cả hai nghiên cứu đều tập trung vào vấn đề RoO; tuy nhiên, trái ngược với kỳ vọng, bằng chứng cũng có vẻ khác nhau. JETRO (2007) cho thấy khoảng 30% trên 97 công ty Nhật Bản sử dụng (hoặc dự định sử dụng) các ưu đãi trong FTA cho rằng, nhiều RoO trong các FTA Đông Á phức tạp về thủ tục chứng minh nguồn gốc xuất xứ và dẫn đến tăng chi phí kinh doanh. Ngược lại, dữ liệu được cung cấp trong nghiên cứu của Takahashi và Urata (2008) cho thấy chỉ 5% trong số 229 công ty Nhật Bản trả lời cho rằng nhiều RoO là một vấn đề. Hơn nữa, cũng thiếu bằng chứng thực tế ở cấp công ty xuyên quốc gia về tác động của FTA và hiệu ứng tô mì châu Á để chứng thực cho những phát hiện ban đầu chưa có kết luận này./.

Người dịch: Tào Thị Huệ

Lược dịch từ: Kawai, M., and G. Wignaraja, 2009, The Asian “Noodle Bowl”: Is It Serious for Business? ADBI Working Paper 136. Tokyo: Asian Development Bank Institute, p. 6, 7, xem tại: https://www.adb.org/sites/default/files/publication/155991/adbi-wp136.pdf, truy cập ngày 01/7/2021

Leave A Reply

Your email address will not be published.

bokep-indo kendra squeezing your head with a scissorhold.
indian couple homemade. xnx
jav hub