Website chia sẻ kiến thức về Luật Thương mại quốc tế

Visit Website bokepxxx.ninja
www.xxx-in.pro will he get his turn after he is done eating pussy.
creampie

Một số bình luận về thủ tục giải quyết tranh chấp tại Cơ quan phúc thẩm của WTO trong Bài phát biểu chia tay của thành viên Cơ quan Phúc thẩm – GS.TS Hong Zhao (Kỳ 1)

“Tư pháp tích cực” đề cập đến một phong cách xét xử theo đó những người xét xử tích cực trong việc đưa ra quyết định hoặc cung cấp các diễn giải, trong khi “tư pháp hạn chế” đề cập đến một phong cách xét xử theo đó những người xét xử bị kiềm chế và thận trọng trong việc đưa ra các quyết định sâu rộng hoặc cung cấp cách giải thích điều ước toàn diện.

0 811

Một số bình luận về thủ tục giải quyết tranh chấp tại Cơ quan phúc thẩm của WTO trong Bài phát biểu chia tay của thành viên Cơ quan Phúc thẩm – GS.TS Hong Zhao (Kỳ 1)

1. Xung đột ý tưởng – cách tiếp cận theo vụ việc vs. cách tiếp cận nhất quán

Tài phán quốc tế đã trải qua một chặng đường dài từ chiến tranh đến hòa bình, từ giải quyết song phương đến việc xét xử từ bên thứ ba, từ hòa giải ngoại giao đến giải quyết pháp lý, từ xét xử theo vụ việc đến thành lập thiết chế xét xử, từ giải quyết song phương sang đa phương, từ một giai đoạn đến hai giai đoạn xét xử. Sự phát triển của hình thức xét xử di chuyển theo một quỹ đạo như xoắn ốc, nhằm đạt được công lý giữa các bên liên quan trong các lĩnh vực quốc tế.

Một số người tin rằng, không giống như quy trình xét xử trong nước, xét xử quốc tế nên theo cách tiếp cận vụ việc và nên được tiến hành trên cơ sở từng trường hợp theo sự đồng ý của các Thành viên tham gia. Giải quyết tranh chấp giữa nhà đầu tư và nhà nước tại Trung tâm giải quyết tranh chấp đầu tư quốc tế (ICSID) có thể là một ví dụ như vậy. Một số người nhấn mạnh rằng cơ quan xét xử quốc tế cần duy trì sự nhất quán trong các quyết định của mình. Cả Tòa án Công lý Quốc tế (ICJ) (3) và Tòa án Công lý Châu Âu (ECJ), mặc dù không công nhận bất kỳ ảnh hưởng ràng buộc nào đối với các quyết định của chính họ, nhưng đều rất cân nhắc các quyết định trước đó. (4) Cách tiếp theo vụ việc và cách tiếp cận nhất quán đối với các phán quyết đã ban hành, án lệ và thực tiễn xét xử trước đó hoàn toàn khác nhau trong xét xử quốc tế. Rõ ràng, những người chỉ trích cách làm của AB thích ý tưởng về cách tiếp cận theo vụ việc hơn là cách tiếp cận nhất quán. Đa số các Thành viên của DSB thích cách tiếp cận nhất quán, bằng cách nhấn mạnh tầm quan trọng của việc duy trì “tính nhất quán và khả năng dự đoán” trong việc giải thích các quyền và nghĩa vụ theo Hiệp định có liên quan. (5) Theo quan điểm của tôi, các ưu tiên và giá trị khác nhau của hai cách tiếp cận đại diện cho cốt lõi của sự chia rẽ trong quan điểm của các Thành viên về hoạt động xét xử của AB.

2. Hai phong cách khác nhau của hoạt động xét xử quốc tế: tư pháp tích cực với tư pháp hạn chế

“Tư pháp tích cực” (“Judicial activism”) và “Tư pháp hạn chế” (“judicial restraint”) chắc chắn là những thuật ngữ pháp lý khó xác định nhất về bản chất và phạm vi của chúng. Ở đây chúng được sử dụng chỉ để thuận tiện cho việc minh họa hai phong cách xét xử khác nhau.

“Tư pháp tích cực” đề cập đến một phong cách xét xử theo đó những người xét xử tích cực trong việc đưa ra quyết định hoặc cung cấp các diễn giải, trong khi “tư pháp hạn chế” đề cập đến một phong cách xét xử theo đó những người xét xử bị kiềm chế và thận trọng trong việc đưa ra các quyết định sâu rộng hoặc cung cấp cách giải thích điều ước toàn diện.

Không có quan điểm chung về phong cách xét xử AB của các Thành viên WTO hoặc các học giả trong lĩnh vực thương mại quốc tế. Những lời chỉ trích hiện tại đối với hoạt động của AB dường như đề cập đến một loại phong cách “phân xử tích cực” (“active adjudication”) của AB trong việc đưa ra quyết định và cung cấp các giải thích điều ước, trong khi phong cách “tư pháp hạn chế” của AB được các đối thủ ưa thích hoặc mong đợi hơn nhiều.

Sau phần giới thiệu tổng quan ngắn gọn về hai vấn đề pháp lý liên quan đến xét xử, chúng ta hãy xem xét các cáo buộc cơ bản chống lại AB mà các Thành viên có quan điểm khác nhau. Đối với tôi, tiêu chuẩn đo lường việc AB có hoạt động hay không như nó được thiết kế phải là hiệp định của WTO chứ không phải là kỳ vọng hay niềm tin trong tâm trí của những người tuyên bố. Vì vậy, chúng ta hãy xem lại những gì có trong hiệp định và đánh giá những thách thức đó bằng cách so sánh bản thân hiệp định với việc áp dụng nó trong thực tế.

(3) All ICJ decisions flow from and are built upon past decisions, although the ICJ has been careful to refrain from indicating that reliance on precedent was mandatory [66]. The Court gives great weight to finding and applying international law consistent with its prior decisions

(4) Gilbert Guillaume, “The Use of Precedent by International Judges and Arbitrators”, Journal of International Dispute Settlement, Vol. 2, No. 1 (2011), pp. 5-23.

(5) Though recognizing “precedent is not created through WTO dispute settlement proceedings”, WTO Members emphasize that “consistency and predictability in the interpretation of rights and obligations under the covered agreement is of significant value to Members”. See WTO document: The Informal Process on Matters Related to the Functioning of the Appellate Body, Report by the Facilitator, H.E. Dr. David Walker (New Zealand), 15 October 2019, Job/GC/222.

 

(Còn tiếp)

Lược dịch từ: WTO, Farewell speech of Appellate Body member Prof. Dr. Hong Zhao, On 30 November 2020, https://www.wto.org/english/tratop_e/dispu_e/farwellspeechhzhao_e.htm, truy cập ngày 03/2/2021

Người dịch: Tào Thị Huệ

Leave A Reply

Your email address will not be published.

bokep-indo kendra squeezing your head with a scissorhold.
indian couple homemade. xnx
jav hub