Website chia sẻ kiến thức về Luật Thương mại quốc tế

Visit Website bokepxxx.ninja
www.xxx-in.pro will he get his turn after he is done eating pussy.
creampie

Án Lệ Liên Quan Đến Ngoại Lệ Về Tính Độc Lập Của Tín Dụng Chứng Từ Tại Toà Án Anh (Kỳ 3)

Tác động đến huyết mạch của ngành thương mại sẽ hoàn toàn giống nhau cho dù ngân hàng bị hạn chế thanh toán hay người thụ hưởng bị hạn chế yêu cầu thanh toán.

0 993

Án Lệ Liên Quan Đến Ngoại Lệ Về Tính Độc Lập Của Tín Dụng Chứng Từ Tại Toà Án Anh (Kỳ 3)

Deutsche Ruckversicherung v. Walbrook Insurance [1996]

Trong vụ tranh chấp này, Lord Justice Staughton nhấn mạnh về sự phân biệt giữa việc ngăn người bán nhận thanh toán từ ngân hàng phát hành hoặc ngăn ngân hàng thanh toán theo thư tín dụng. Ông cho rằng:
“Tác động đến huyết mạch của ngành thương mại sẽ hoàn toàn giống nhau cho dù ngân hàng bị hạn chế thanh toán hay người thụ hưởng bị hạn chế yêu cầu thanh toán.”

Standard Chartered Bank v. Pakistan National Shipping Corporation [2000]

Đây là một tranh chấp quan trọng liên quan đến trách nhiệm của một ngân hàng trong trường hợp sơ suất đóng góp (contributory negligence), trong đó người thụ hưởng (beneficiary) xuất trình các chứng từ giả để yêu cầu thanh toán theo thư tín dụng.
Trong quá trình tố tụng trước Tòa án Anh, Ngân hàng Standard Chartered đã xác định được lý do chính đáng để chống lại bị đơn là Tập đoàn Vận tải Quốc gia Pakistan. Tập đoàn Vận tải biển Pakistan đã phát hành Vận đơn (Bill of Lading) mà theo như họ biết là đã ghi sai ngày vận chuyển. Vận đơn được xuất trình cho Ngân hàng Standard Chartered theo thư tín dụng do Ngân hàng Incobank Việt Nam phát hành và được Ngân hàng Standard Chartered xác nhận. Trên thực tế, các chứng từ vận chuyển đã được xuất trình cho Ngân hàng Standard Chartered muộn. Tuy nhiên, Ngân hàng Standard Chartered thực hiện thanh toán mà không có sự trao quyền của Ngân hàng Incobank và do đó yêu cầu bồi hoàn trên cơ sở tuyên bố sai rằng, các chứng từ đã được xuất trình đúng hạn. Incobank từ chối thanh toán vì có sự khác biệt. Tập đoàn Vận tải biển Pakistan lập luận rằng, những thiệt hại gây ra do sự sơ suất của Ngân hàng Standard Chartered trong việc không phát hiện ra sự khác biệt trong các tài liệu được xuất trình trước ngân hàng, nên yêu cầu Tòa án giảm số tiền phải trả theo quy định tại Mục 1 của Luật Cải cách (Law Reform, Contributory Negligence ) năm 1945.
Tòa án cấp phúc thẩm cho rằng theo mục 4 của Đạo luật năm 1945, để bào chữa cho những sơ suất đóng góp (contributory negligence) có thể bị kiện. Trong trường hợp này, yêu cầu của Tập đoàn vận tải biển Pakistan về việc giảm các thiệt hại phải trả phụ thuộc vào việc xác nhận rằng hành động của Ngân hàng Standard Chartered đã dẫn đến một hành động do sơ suất. Tuy nhiên, thật không thể tin được rằng hành vi gian dối của Ngân hàng Standard Chartered lại mang đến cho Tập đoàn vận tải biển Pakistan một sự bào chữa, vì trong bất kỳ trường hợp nào, Bị đơn, chịu trách nhiệm pháp lý về hành vi gian dối không thể bào chữa dựa trên lỗi đóng góp của Nguyên đơn. Do đó, không có căn cứ để giảm các thiệt hại do sơ suất đóng góp.
Tòa phúc thẩm chỉ trích vai trò của Ngân hàng Standard Chartered trong vụ án này. Lord Justice Ward đề cập đến Ngân hàng Standard Chartered, “những hành vi tai tiếng nhằm đánh lừa ngân hàng phát hành trên cơ sở một tuyên bố sai rằng các tài liệu đã được xuất trình đúng lúc.” (trang 948). Sau đó, ông đề cập đến “… ..khách hàng của mình đối với hành vi của ngân hàng. Họ đã mang lại sự sỉ nhục cho chính họ và cho Thành phố. Một câu hỏi hoàn toàn khác là liệu những chủ tàu không trung thực có thể hưởng lợi từ âm mưu lừa đảo hay không ”. (trang 958).

 

Người dịch: Tào Thị Huệ

Nguồn: https://www.lawteacher.net/free-law-essays/criminal-law/courts-and-fraud-exception.php (truy cập ngày 07/1/2020)

 

Leave A Reply

Your email address will not be published.

bokep-indo kendra squeezing your head with a scissorhold.
indian couple homemade. xnx
jav hub