Website chia sẻ kiến thức về Luật Thương mại quốc tế

Visit Website bokepxxx.ninja
www.xxx-in.pro will he get his turn after he is done eating pussy.
creampie

Giới thiệu về thương mại và môi trường trong khuôn khổ WTO

Kể từ khi WTO có hiệu lực vào năm 1995, Cơ quan giải quyết tranh chấp của WTO đã phải giải quyết một số tranh chấp về các biện pháp thương mại liên quan đến môi trường. Các biện pháp này được áp dụng nhằm đạt được một loạt các mục tiêu chính sách - từ bảo tồn rùa biển từ đánh bắt ngẫu nhiên đến bảo vệ sức khỏe con người khỏi những rủi ro do ô nhiễm không khí. Thực tiễn giải quyết tranh chấp của WTO đã khẳng định rằng các quy định của WTO về tự do hoá thương mại không được ưu tiên hơn các vấn đề môi trường.

0 1.800

Giới thiệu về thương mại và môi trường trong khuôn khổ WTO

Thông qua các mục tiêu, quy tắc, thể chế và chương trình nghị sự hướng tới tương lai, WTO cũng thể hiện vai trò thúc đẩy các mục tiêu môi trường quốc tế.

Phát triển bền vững và bảo vệ môi trường là mục tiêu của WTO

Cho phép sử dụng tối ưu các nguồn tài nguyên thế giới phù hợp với mục tiêu phát triển bền vững, bảo vệ môi trường là nền tảng của WTO. Những mục tiêu này, được ghi trong Lời nói đầu của Hiệp định thành lập WTO, đi đôi với mục tiêu giảm các rào cản thương mại và loại bỏ sự đối xử phân biệt trong quan hệ thương mại quốc tế. Đối với các thành viên WTO, bên cạnh duy trì và bảo vệ một hệ thống thương mại đa phương tự do và không phân biệt đối xử, các thành viên vẫn được phép hành động để bảo vệ môi trường và thúc đẩy phát triển bền vững, đồng thời phải hỗ trợ lẫn nhau trong vấn đề này.

Tự do hóa thương mại, các điều kiện thương mại ổn định, có thể dự đoán sẽ hỗ trợ bảo vệ môi trường 

Tại WTO, một yếu tố quan trọng để đóng góp vào phát triển bền vững, bảo vệ môi trường là tiếp tục mở cửa thương mại hàng hóa và dịch vụ để thúc đẩy phát triển kinh tế, bảo đảm các điều kiện thương mại ổn định và có thể dự đoán. Điều này giúp phân bổ hiệu quả các nguồn lực, tăng trưởng kinh tế và tăng mức thu nhập, từ đó tăng cường khả năng bảo vệ môi trường. Tầm quan trọng của sự đóng góp của thương mại đối với những nỗ lực phát triển bền vững, bảo vệ môi trường đã được công nhận trên các diễn đàn như Hội nghị thượng đỉnh Rio năm 1992, Hội nghị thượng đỉnh tại New Zealand năm 2002, Hội nghị thượng đỉnh thế giới của Liên hợp quốc năm 2005 và Chương trình nghị sự của Liên hợp quốc về phát triển bền vững.

Theo quy định của WTO, các thành viên có thể áp dụng các biện pháp liên quan đến thương mại nhằm bảo vệ môi trường 

Cam kết của các thành viên WTO đối với sự phát triển bền vững và môi trường cũng có thể được nhìn thấy trong các quy định cụ thể của WTO. Nói chung, các quy định, các nguyên tắc cơ bản như không phân biệt đối xử, minh bạch và tăng cường khả năng dự đoán, giúp thiết lập khuôn khổ pháp lý cho các thành viên thiết kế và thực hiện các biện pháp để giải quyết các mối quan tâm về môi trường. Ngoài ra, các quy định của WTO, bao gồm các Hiệp định chuyên ngành như Hiệp định về hàng rào kỹ thuật đối với thương mại (các quy định liên quan đến sản phẩm) và Hiệp định về các biện pháp vệ sinh và kiểm dịch thực vật (liên quan đến an toàn thực phẩm và sức khỏe động vật và thực vật), … tạo ra khuôn khổ pháp lý cho các mục tiêu môi trường và các biện pháp bảo vệ môi trường liên quan đến thương mại sẽ được áp dụng. Các quy định của WTO thiết lập sự cân bằng phù hợp giữa quyền của các thành viên để thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường, kể cả biện pháp có tác động hạn chế thương mại, để đạt được các mục tiêu chính sách hợp pháp. Ví dụ: ngoại lệ về bảo vệ đời sống hoặc sức khỏe của con người, động vật hoặc thực vật và tài nguyên thiên nhiên theo Điều XX của GATT (Ngoại lệ chung), theo đó thành viên WTO có thể được miễn trừ việc tuân thủ các quy định của GATT. Tuy nhiên, các biện pháp môi trường không được áp dụng một cách tùy tiện và không được sử dụng theo cách bảo hộ trá hình cho ngành sản xuất trong nước.

Một số vụ tranh chấp liên quan đến môi trường tại WTO 

Kể từ khi WTO có hiệu lực vào năm 1995, Cơ quan giải quyết tranh chấp của WTO đã phải giải quyết một số tranh chấp về các biện pháp thương mại liên quan đến môi trường. Các biện pháp này được áp dụng nhằm đạt được một loạt các mục tiêu chính sách – từ bảo tồn rùa biển từ đánh bắt ngẫu nhiên đến bảo vệ sức khỏe con người khỏi những rủi ro do ô nhiễm không khí. Thực tiễn giải quyết tranh chấp của WTO đã khẳng định rằng các quy định của WTO về tự do hoá thương mại không được ưu tiên hơn các vấn đề môi trường.

Việc giải quyết tranh chấp của WTO đã cho phép một thành viên vào năm 2001 duy trì lệnh cấm nhập khẩu amiăng (DS 135) để có thể bảo vệ công dân và công nhân xây dựng. Trong tranh chấp giữa về sản phẩm tôm (DS 58), WTO đã khuyến khích các thành viên hướng tới tăng cường hợp tác về môi trường, yêu cầu hợp tác để tìm kiếm một giải pháp môi trường để bảo vệ rùa biển.

Các uỷ ban và cơ quan chuyên môn của WTO thúc đẩy đối thoại và hiểu biết về mối liên kết giữa thương mại và môi trường 

WTO cũng hỗ trợ phát triển bền vững và môi trường thông qua các ủy ban và cơ quan chuyên môn. Uỷ ban chuyên môn về vấn đề này là Ủy ban Thương mại và Môi trường (CTE). Đây là một diễn đàn đối thoại về thương mại và môi trường, Ủy ban là nơi hình thành các ý tưởng và đưa vấn đề thương mại và môi trường vào đàm phán chính thức tại WTO, như vấn đề trợ cấp thủy sản, về mối quan hệ giữa WTO với các Hiệp định đa phương về môi trường (MEAs). Các cơ quan WTO khác cũng rất quan trọng. Ví dụ, Ủy ban về rào cản kỹ thuật trong thương mại là nơi chính phủ chia sẻ thông tin về các hành động họ đang thực hiện và thảo luận về một số quy định môi trường có thể ảnh hưởng đến thương mại.

Chương trình nghị sự phát triển Doha và môi trường

 Vòng đàm phán Doha tập trung vào việc đạt được sự phân bổ nguồn lực hiệu quả hơn trên quy mô toàn cầu thông qua việc tiếp tục giảm các trở ngại đối với thương mại và theo đuổi các kết quả cùng có lợi cho thương mại, phát triển và môi trường. Vòng đàm phán Doha là vòng đàm phán đầu tiên đưa ra các vấn đề môi trường trong bối cảnh đàm phán thương mại đa phương. Các nội dung khác của Vòng đàm phán Doha cũng có liên quan đến môi trường, như các cuộc đàm phán nông nghiệp và các quy tắc về trợ cấp thủy sản. Chương trình nghị sự phát triển Doha cũng có yêu cầu các mục ưu tiên trong công việc thường xuyên của CTE.

Những nỗ lực quốc tế về môi trường 

Vì các vấn đề môi trường thường vượt ra khỏi biên giới quốc gia, nên liên quan đến hành động phối hợp ở cấp độ quốc tế. Các thành viên WTO từ lâu đã nhận ra sự cần thiết phải gắn kết giữa các tổ chức quốc tế trong việc giải quyết các thách thức môi trường toàn cầu. Các cuộc đàm phán hiện tại về mối quan hệ WTO-MEAs cung cấp một cơ hội duy nhất để tạo ra sự phối hợp tích cực giữa các chương trình nghị sự về thương mại và môi trường ở cấp độ quốc tế. Ngoài ra, còn có sự liên lạc thường xuyên giữa Ban Thư ký WTO và các thư ký của các Hiệp định đa phương môi trường.

Người dịch: Tào Thị Huệ

Nguồn:https://www.wto.org/english/tratop_e/envir_e/envt_intro_e.htm (truy cập ngày 20/7/2020)

Leave A Reply

Your email address will not be published.

bokep-indo kendra squeezing your head with a scissorhold.
indian couple homemade. xnx
jav hub