Website chia sẻ kiến thức về Luật Thương mại quốc tế

Visit Website bokepxxx.ninja
www.xxx-in.pro will he get his turn after he is done eating pussy.
creampie

Thẩm quyền của cơ quan giải quyết tranh chấp của WTO (DSB)

DSB có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp phát sinh giữa các thành viên WTO theo bất kỳ hiệp định nào được liệt kê trong Phục lục 1 của DSU (khoản 1 Điều 1 DSU).

0 3.507

Thẩm quyền của Cơ quan giải quyết tranh chấp của WTO (DSB)

Cơ chế giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế trong khuôn khổ WTO được quy định tại Thỏa thuận về các quy tắc và thủ tục giải quyết tranh chấp trong khuôn khổ WTO (DSU), ghi nhận tại Phụ lục II của Hiệp định thành lập WTO. Các quy định trong DSU là sự kế thừa và phát triển các nguyên tắc thủ tục quy định tại Điều XXII và XXIII của GATT 1947.[1]  

Theo khoản 3 Điều IV Hiệp định thành lập WTO, WTO không thành lập một cơ quan giải quyết tranh chấp độc lập mà giao chức năng và thẩm quyền giải quyết tranh chấp cho Đại hội đồng – một cơ quan thường trực của WTO. Do đó, thành viên của DSB chính là các đại diện của các thành viên WTO trong Đại hội đồng. DSB có một Chủ tịch riêng và được hỗ trợ bởi Ban thứ ký của WTO. DSB chịu trách nhiệm quản lý DSU, tức là giám sát toàn bộ quá trình giải quyết tranh chấp.

DSB có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp phát sinh giữa các thành viên WTO theo bất kỳ hiệp định nào được liệt kê trong Phục lục 1 của DSU (khoản 1 Điều 1 DSU).[2]

Theo khoản 1 Điều 2 DSU, DSB có thẩm quyền:

(i) Thành lập Ban hội thẩm (Panel);

(ii) Thông qua báo cáo của Ban hội thẩm và Cơ quan phúc thẩm

(iii) Duy trì sự giám sát việc thực hiện các phán quyết và khuyến nghị của DSB;

(iv) Cho phép tạm hoãn việc thi hành những nhượng bộ và nghĩa vụ khác theo các hiệp định có liên quan.

[1] Cơ chế giải quyết tranh chấp hiện hành của WTO giữ nguyên các nguyên tắc giải quyết tranh chấp được quy định tại Điều XXII và Điều XXIII GATT 1947 (Điều 3.1 DSU).

[2] Các Hiệp định được liệt kê trong Phụ lục 1 của DSU gồm: Hiệp định thành lập WTO; 12 hiệp định đa phương trong lĩnh vực thương mại hàng hoá; GATS; Hiệp định TRIPS; Hiệp định về mua sắm chính phủ (GPA); Hiệp định về mua bán máy bay dân dụng; và chính DSU.

Nguồn: WTO, “DISPUTE SETTLEMENT SYSTEM TRAINING MODULE”, xem tại:

https://www.wto.org/english/tratop_e/dispu_e/disp_settlement_cbt_e/course_index_e.htm (truy cập ngày 15/5/2019)

Người dịch: Tào Thị Huệ

Leave A Reply

Your email address will not be published.

bokep-indo kendra squeezing your head with a scissorhold.
indian couple homemade. xnx
jav hub