Website chia sẻ kiến thức về Luật Thương mại quốc tế

Visit Website bokepxxx.ninja
www.xxx-in.pro will he get his turn after he is done eating pussy.
creampie

Các bên tham gia vào cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO (Kỳ 1)

Thật vậy, một số Thành viên WTO đã chính thức thông qua luật nội bộ, theo đó các bên tư nhân có thể kiến nghị chính phủ của họ đưa ra tranh chấp WTO.

0 1.404

Các bên tham gia vào cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO (Kỳ 1)

Các bên tranh chấp và bên thứ ba

Chỉ các thành viên WTO mới được tham gia vào hệ thống giải quyết tranh chấp của WTO với tư cách là các bên tranh chấp hoặc với tư cách là bên thứ ba. Ban thư ký WTO, các quốc gia là quan sát viên của WTO, các tổ chức quốc tế khác và chính quyền khu vực hoặc địa phương không được quyền khởi xướng các thủ tục giải quyết tranh chấp của WTO.

Hiệp định về quy tắc và thủ tục giải quyết tranh chấp (DSU) của WTO đề cập đến Thành viên khởi xướng vụ tranh chấp với tư cách là bên “bên nguyên đơn” (complaining party), hay “nguyên đơn” (complainant), và tài liệu này thống nhất sử dụng thuật ngữ  “nguyên đơn”. Nhưng trong DSU lại không có thuật ngữ tương ứng đối với bên bị nguyên đơn gửi đề nghị tham vấn, mà DSU quy định về thành viên này là “thành viên có liên quan” (Member concerned). Trong thực tế, các thuật ngữ  “bị đơn” (respondent) hoặc “bị đơn” (defendant) được sử dụng đối với bên bị yêu cầu tham vấn rất phổ biến; trong tài liệu này thống nhất sử dụng thuật ngữ “Bị đơn” (respondent) .

Các tổ chức phi chính phủ

Do chỉ các chính phủ thành viên WTO mới có thể đưa ra tranh chấp, nên theo đó các cá nhân hoặc công ty tư nhân không có quyền tham gia trực tiếp vào hệ thống giải quyết tranh chấp, ngay cả khi họ là những người (nhà xuất khẩu hoặc nhà nhập khẩu) bị ảnh hưởng trực tiếp và bất lợi nhất bởi các biện pháp bị cáo buộc vi phạm Hiệp định WTO. Cũng tương tự như vậy với các tổ chức phi chính phủ khác (Non-Governmental Organizations – NGOs), có quan tâm về một vấn đề được giải quyết bằng có chế giải quyết tranh chấp của WTO. Họ không thể khởi xướng thủ tục giải quyết tranh chấp của WTO. Tất nhiên, các tổ chức này có thể, và thường làm, gây ảnh hưởng hoặc thậm chí gây áp lực lên chính phủ của một Thành viên WTO liên quan đến việc gây ra tranh chấp. Thật vậy, một số Thành viên WTO đã chính thức thông qua luật nội bộ, theo đó các bên tư nhân có thể kiến nghị chính phủ của họ đưa ra tranh chấp WTO.[1]

Có nhiều quan điểm khác nhau giữa các Thành viên về việc các tổ chức phi chính phủ có thể đóng vai trò trong thủ tục giải quyết tranh chấp của WTO hay không, bằng cách nộp đơn đệ trình amicus curiae với các cơ quan giải quyết tranh chấp của WTO. Theo thực tiễn giải quyết tranh chấp tại WTO, các Ban hội thẩm (Panel) và Cơ quan phúc thẩm (AB) có toàn quyền chấp nhận hoặc từ chối các đệ trình này, nhưng không bắt buộc phải xem xét chúng.

[1] 1. For example, sections 301 et seq. of the United States Trade Act of 1974 or the Trade Barriers Regulation of the European Communities

Nguồn: WTO, “DISPUTE SETTLEMENT SYSTEM TRAINING MODULE”, xem tại:

https://www.wto.org/english/tratop_e/dispu_e/disp_settlement_cbt_e/course_index_e.htm (truy cập ngày 15/5/2019)

Người dịch: Tào Thị Huệ

Leave A Reply

Your email address will not be published.

bokep-indo kendra squeezing your head with a scissorhold.
indian couple homemade. xnx
jav hub