Website chia sẻ kiến thức về Luật Thương mại quốc tế

Visit Website bokepxxx.ninja
www.xxx-in.pro will he get his turn after he is done eating pussy.
creampie

Một số ghi chép cá nhân từ Hội thảo khoa học “Cơ chế giải quyết tranh chấp giữa nhà đầu tư và nước tiếp nhận đầu tư – xu hướng phát triển và những vấn đề đặt ra cho Việt Nam”

0 222

Một số ghi chép cá nhân từ Hội thảo khoa học Cơ chế giải quyết tranh chấp giữa nhà đầu tư và nước tiếp nhận đầu tư xu hướng phát triển và những vấn đề đặt ra cho Việt Nam

Hội thảo khoa học “Cơ chế giải quyết tranh chấp giữa nhà đầu tư và nước tiếp nhận đầu tư xu hướng phát triển và những vấn đề đặt ra cho Việt Nam” do Khoa Pháp luật thương mại quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội tổ chức vào chiều thứ 2, ngày 24/6/2024

Với tư cách là người tham dự hội thảo, tác giả Tào Thị Huệ đã có một số ghi chép cá nhân về nội dung tiếp thu được hội thảo này.

ThS. Trần Phương Anh (Bộ môn Pháp luật về giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế, Khoa Pháp luật thương mại quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội): Biện pháp bảo đảm chi phí tố tụng: là sự đảm bảo an toàn cho phía nhà nước. Nhưng hạn chế cho nhà đầu tư, vì phải tạm ứng một số tiền, thường là không nhỏ.

Trọng tài Việt Nam chưa có biện pháp bảo đảm chi phí tố tụng, nhưng có biện pháp có vẻ tương tự: yêu cầu một bên phải trả trước cho bên kia một khoản tiền (Điều 49 Luật TTTM 2010). Nhưng bản chất không phải biện pháp bảo đảm chi phí tố tụng, bởi mục đích này để thủ tục tố tụng diễn ra suôn sẻ. Còn quy định tại Điều 49 LTTTM 2010 là để 1 bên khắc phục khó khăn họ đang gặp phải khi đang tham gia tố tụng, có thể hưởng trước một khoản tiền, mà họ sẽ được hưởng trong tương lai.

ThS. Trần Thu Hiền (Bộ môn Pháp luật về giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế, Khoa Pháp luật thương mại quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội): về lý thuyết, các khiếu kiện vô căn cứ là những căn cứ không có nhiều giá trị pháp lý, ít tác động đến các quốc gia sở tại. Thực tiễn, các khiếu kiện này mang lại nhiều rắc rối cho chính phủ nước tiếp nhận đầu tư.

TS. Lê Thị Ngọc Hà (Khoa Luật quốc tế, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh): điểm mới của Quy tắc trọng tài phụ trợ ICSID năm 2022 về giải quyết tranh chấp đầu tư quốc tế. Trong đó, nhà đầu tư có thể kiện tổ chức thương mại liên chính phủ, chứ không chỉ là quốc gia nước tiếp nhận đầu tư. Bỏ thủ tục xin chấp nhận: trước khi nộp yêu cầu trọng tài, các bên tranh chấp không phải nộp đơn xin chấp thuận và các giấy tờ cần thiết để Tổng thư ký của ICSID xem xét các yếu tố liên quan và chấp nhận cho sử dụng trọng tài phụ trợ.

NCS. ThS. Nguyễn Mai Linh (Phó Trưởng Bộ môn Pháp luật về giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế, Khoa Pháp luật thương mại quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội): Bên thứ ba tham gia vào cơ chế ISDS là cá nhân, tổ chức đến từ nước tiếp nhận đầu tư tham gia với tư cách được gọi là amicus curiae. Họ tham gia thông qua một số hoạt động như: Tiếp cận một số tài liệu nhất định của vụ tranh chấp, tham gia một số phiên điều trần và trình bày ý kiến bằng văn bản. Cơ sở pháp lý để bên thứ ba tham gia vào tố tụng trọng tài là Quy tắc 67 Quy tắc trọng tài ICSID năm 2022, Quy tắc 41 Quy tắc trọng tài phụ trợ ICSID năm 2022. Từ 2001-2023, gần 140 yêu cầu amicus curiae được đưa ra. Sự chấp nhận của Hội đồng trọng tài về các báo cáo amicus curiae không đồng nghĩa với báo cáo của bên thứ ba có ảnh hưởng đến phán quyết của Hội đồng trọng tài.

ThS. Nguyễn Minh Huyền (Bộ môn Pháp luật thương mại hàng hoá và dịch vụ quốc tế, Khoa Pháp luật thương mại quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội): bên thứ ba có thể tài trợ kinh phí vụ kiện cho nhà đầu tư hoặc chính phủ tham gia tranh chấp. Tài trợ từ bên thứ ba giúp nâng cao khả năng tiếp cận công lý, tạo sân chơi bình đẳng, cung cấp cho nhà đầu tư phương tiện để đảm bảo sự bình đẳng với quốc gia sở tại. Các nhà tài trợ bên thứ ba kinh phí cho vụ kiện để đổi lấy lợi ích nhất định. Ví dụ như được phần trăm lợi nhuận tối đa từ phán quyết cuối cùng. Bên thứ ba tài trợ có thể tiếp cận tài liệu được sử dụng trong giải quyết tranh chấp tại trọng tài đầu tư. Pháp luật Việt Nam hiện hành không có quy định cụ thể điều chỉnh vấn đề về tài trợ của bên thứ ba trong tố tụng trọng tài đầu tư.

TS. Nguyễn Thi Anh Thơ (Phó trưởng Khoa Pháp luật thương mại quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội): Về cơ chế thực thi phán quyết trọng tài về đầu tư, Việt Nam đã tham gia Công ước NewYork 1958 về công nhận và thi hành phán quyết của trọng tài nước ngoài (áp dụng khi phán quyết không phải của ICSID). Ngoài ra, mô hình cơ quan xét xử thường trực với hai cấp xét xử mới xuất hiện trong Hiệp định bảo hội đầu tư giữa Liên minh Châu Âu và Việt Nam (EVIPA). Phán quyết trong khuôn khổ EVIPA được thực thi không cần thủ tục công nhận và cho thi hành theo quy định của Bộ luật tố tụng dân sự. Lý do các quốc gia yêu cầu huỷ phán quyết trọng tài về đầu tư có thể do các nguyên nhân cơ bản như: quốc gia không có khả năng chi trả hoặc không sẵn lòng chi trả các phán quyết có giá trị lớn, quốc gia không sẵn sàng tuân thủ vì lý do chính trị, …

Trên đây là nội dung ghi chép cá nhân của tác giả Tào Thị Huệ khi tham dự hội thảo.

Leave A Reply

Your email address will not be published.

bokep-indo kendra squeezing your head with a scissorhold.
indian couple homemade. xnx
jav hub